Những câu hỏi liên quan
Ngọc Trâm
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
2 tháng 10 2018 lúc 8:46

Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng những hình ảnh có tính ẩn dụ. Rễ “lầm lũi trong đất, rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa” để chỉ sự cần mẫn, chịu khó, sự hi sinh. Cũng như con người trong cuộc đời nếu muốn nhìn thấy những thành quả tốt đẹp thì phải bỏ vào đó công sức, sự nhiệt tâm và thậm chí là mồ hôi, nước mắt. Câu thơ cuối "Vì tầm cao trên đầu" ý chỉ cái đích mà rễ vươn tới, là điều mà con người mong muốn và là thứ con người đạt được khi chịu khó, chắt chiu, hi sinh. Đoạn thơ như một lời khuyên, lời nhắc nhở với mỗi người, đừng nản lòng mà hãy cố gắng hơn nữa để có thể thu được "trái ngọt".

Bình luận (0)
Ngọc Trâm
2 tháng 10 2018 lúc 9:03

Cảm ơn chị ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Chu Hoài Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Chu Hoài Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Chu Hoài Ngân
Xem chi tiết
Đơn Phương
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
3 tháng 1 2018 lúc 12:24

a)PTBĐ chính là:kể,tả

b)Nghệ thuật:nhân hóa,ẩn dụ.

c)Tác dụng:làm cho câu thơ giàu tính tạo hình,gợi cảm gợi tả được sâu sắc hơn

Bình luận (0)
giang nguyễn
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
4 tháng 2 2018 lúc 10:21

Mk phân tích theo kiểu mk nha!1

Trong bài thơ "Rễ " của Nguyễn Khiêm có sự so sánh giữa hoa, chim, lá và cỏ cây . Mỗi loài vật đều có một bộ phận riêng và quan trọng tất yếu của nó .:
+ Đối với cây : Cái rễ là nguồn gốc của sự sống , rễ tuy đen đúa, cực nhọc vất vả , lặng lội khắp nơi trong đất , ko phải tìm xem đất bao nhiêu mét, mà là vì tầm cao phía trên để có chiều cao, có hoa, có quả và có hương thơm
nói tòm lại, bài thơ hay
mang tính triết lí
một bộ phận làm việc, mấy bộ phận kia là thành quả

Bình luận (1)
giang nguyễn
4 tháng 2 2018 lúc 9:50

.

.

.

.

Bình luận (0)
giang nguyễn
4 tháng 2 2018 lúc 9:51

.....

.

.

Bình luận (0)
Dung Ho
Xem chi tiết
Nữ Hoàng Vương Quốc Tươn...
Xem chi tiết
Huy Hoang
31 tháng 12 2017 lúc 9:15

Sông nước Cà Mau là đoạn trích từ chương XVIII trong truyện Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Qua đoạn trích trên em cảm nhận được sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ ở nơi đây tấp nập, trù phú và độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam của tổ quốc. Với hình ảnh cuộc kháng chiến ở đây cho ta thấy một lòng yêu nước và dũng cảm của con người nơi đây. 

Bình luận (0)
Aug.21
31 tháng 12 2017 lúc 9:37

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao! 
:))^^^ k mk nha!!!

Bình luận (0)
Trâm Anh Huỳnh
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
9 tháng 3 2022 lúc 8:39

1/ Em bé trong tình huống trên đúng là một em bé tài giỏi , vẫn chăm chỉ bán hàng để kiếm tiền .

2/ Em bé không được hưởng quyền :

+ Quyền được giáo dục , dạy dỗ 

+ Quyền được yêu thương

+ Quyền được học tập .

+ Quyền được vui chơi , giải trí.

+..........

=> Chúng ta nên yêu thương những em bé như vậy , vì những em bé đó là người tài giỏi tự mừng kiếm tiền không cần nhờ đến sự giúp đỡ của ai cả.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
9 tháng 3 2022 lúc 15:54

1 ) Em bé trên thật nghị lực , thật đáng ngưỡng mộ và noi gương ,vì quan tâm những người em nhỏ mà em sẵn sàng đi kiếm tiền nuôi các em dù mình còn quá nhỏ 

2) Em bé không được hưởng các quyền :

+ Quyền được học tập
+ Quyền được bảo vệ sức khỏe,danh dự,tính mạng
+ Quyền được vui chơi,giải trí
+ Quyền phát triển về mọi mặt

+ Quyền được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ.

Bình luận (0)